Kết quả tìm kiếm cho "cà phê ruộng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 303
Khi đất trời hăng hăng cái nắng tháng tư, mấy cành phượng vĩ lấm tấm sắc đỏ trên cây thì cũng là lúc người ta chợt nhận ra: Mùa hạ lại về!
UBND tỉnh vừa trả lời kiến nghị của cử tri liên quan việc cấp quyền sử dụng đất, vùng nuôi chim yến, hướng dẫn xử lý rơm rạ sau thu hoạch...
“Ngày chủ nhật xanh” hàng năm là một trong những hoạt động nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường. Cùng với thanh niên cả tỉnh, tuổi trẻ xã Vĩnh Châu (TP. Châu Đốc) cũng sôi nổi ra quân, dùng sức trẻ làm đẹp thêm địa phương mình.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá lúa thường tại ruộng tuần qua cao nhất là 5.650 đồng/kg; giá lúa thường tại kho cao nhất là 6.950 đồng/kg; gạo 5% tấm có giá cao nhất 11.600 đồng/kg.
Sau 50 năm đất nước thống nhất, nhiếp ảnh Việt Nam đã trở thành một bộ môn nghệ thuật phổ biến, có sức hấp dẫn lớn đối với công chúng. Tuy nhiên, nhìn thẳng vào thực trạng chất lượng chưa đi cùng với số lượng, vẫn còn đó câu hỏi: Làm thế nào để có thêm nhiều đỉnh cao nhiếp ảnh? Thêm vào đó, nhiếp ảnh Việt Nam cũng chưa có những tay máy vang danh tầm cỡ quốc tế ở thời hội nhập.
Cuộc sống đầy rẫy những thử thách, khó khăn và nỗi đau lại đến không thể lường trước. Về khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), len lỏi vào những con đường quanh núi Ba Thê, chúng tôi nghe câu chuyện buồn của bà Mai Liên (52 tuổi) và bà Nuth Thị Sóc Vol (54 tuổi), 2 người phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer đang đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo.
Những ngày này, trên cánh đồng, nông dân bắt đầu thu hoạch lúa, chỉ còn trơ trọi gốc rạ, đây cũng là dịp để những đứa trẻ trong xóm rủ nhau ra ruộng cùng bắt chuột đồng hoặc tung tăng chơi đùa, nào là thả diều, chơi trò chơi rượt đuổi, nhưng nhộn nhịp nhất vẫn là trò chơi đá banh.
Gạo 5% tấm của Việt Nam tuần qua được chào báo với mức giá là 393 USD/tấn, nhích nhẹ so với giá của tuần trước, chấm dứt chuỗi giảm giá kéo dài 11 tuần qua.
Những di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia ở An Giang chứa đựng giá trị to lớn, lưu giữ nét văn hóa, lịch sử, khoa học về con người và vùng đất biên giới Tây Nam Tổ quốc. Tất cả tạo nên nét đặc sắc, góp phần vào sự phát triển ở lĩnh vực du lịch của tỉnh.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. An Giang có nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn tốt, hiệu quả, tận dụng tối đa các nguồn lực vì sự phát triển bền vững.
Hồ Ea Kao được mệnh danh là hồ nước không bao giờ cạn, nơi đây sở hữu vẻ đẹp hoang sơ và thơ mộng cùng rất nhiều trải nghiệm thú vị đang chờ bạn khám phá.
Đến nay, toàn tỉnh đã đánh giá và phân hạng 165 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Trong đó có 2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao; 14 sản phẩm 4 sao và 146 sản phẩm 3 sao. Các sản phẩm đến từ 115 chủ thể kinh tế, với 10 hợp tác xã, 2 tổ hợp tác, 26 doanh nghiệp và 77 cơ sở sản xuất/hộ kinh doanh. Trong đó có 144 sản phẩm còn thời hạn chứng nhận “Sản phẩm OCOP” từ 3 sao trở lên (2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 10 sản phẩm 4 sao và 129 sản phẩm 3 sao).